ThS. Lê Việt Hoàng

01-01-1970

lvhoang@hcmus.edu.vn

 

Các hướng nghiên cứu:

1. Kỹ nghệ mô và Vật liệu Y sinh

2. Công nghệ bảo quản rau củ quả sau thu hoạch

3. Công nghệ bào chế và sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm

4. Hệ thống quản lý chất lượng trong nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm các sản phẩm vật liệu sinh học

 

Đề tài đã thực hiện:

1. Đề tài cấp cơ sở Nghiên cứu chế tạo khung nâng đỡ fibroin-gelatin ứng dụng trong kỹ nghệ mô ung thư, Chủ nhiệm

2. Đề tài cấp ĐHQG-HCM Nghiên cứu chế tạo màng sinh học ứng dụng trong phẫu thuật tim mạch, Tham gia

3. Đề tài cấp ĐHQG-HCM Nghiên cứu tạo màng phủ vết thương từ protein tơ tằm kết hợp với dược chất cổ truyền, Tham gia

4. Đề tài cấp Quốc gia Nghiên cứu tạo ống ghép mạch máu đường kính nhỏ bằng hệ thống phản ứng sinh học nhằm ứng dụng trong ghép mạch máu, Tham gia

 

Công bố khoa học:

1. Lê Việt Hoàng, Đoàn Nguyên Vũ, Trần Lê Bảo Hà (2019). Nghiên cứu chế tạo dung dịch từ fibroin tơ tằm nhằm bảo quản măng tây sau thu hoạch. Tuyển tập báo cáo toàn văn Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2019, 628-631

2. Lê Việt Hoàng, Đỗ Thị Minh Huế, Trần Lê Bảo Hà, Đoàn Nguyên Vũ (2021). Nghiên cứu bảo quản măng tây sau thu hoạch bằng dung dịch fibroin-chitosan. Tuyển tập báo cáo toàn văn Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2021, 795-802

3. Nguyễn Thuần Nho, Lê Việt Hoàng, Phan Thị Hiếu Nghĩa, Trần Lê Bảo Hà (2021). Vật liệu sinh học trong chẩn đoán, phòng ngừa, điều trị COVID-19: Thành tựu, thách thức và triển vọng. Chuyên trang Thông tin về COVID-19, Cổng thông tin điện tử ĐHQG-HCM http://vnuhcm.edu.vn/

4. Hoang Viet Le, Tham Thi Hong Nguyen, Vu Nguyen Doan, Ha Le Bao Tran (2022). Gelatin-fibroin sponges as scaffolds in cancer tissue engineering. Jordan Journal of Biological Sciences 15(5), 825-831

5. Minh Thuc Nguyen, Viet Hoang Le, Hoang Tran, Hau Le (2023). Development and bioequivalence study of quetiapine extended release tablets. Asian Federation for Pharmaceutical Sciences 2023 “Collaboration for Breakthroughs in Pharmaceutical Sciences”, November 08th-10th 2023, Hanoi City, Vietnam

 

Khoá luận tốt nghiệp đã hướng dẫn:

1. Phạm Trần Thanh Sơn (2021), Nghiên cứu chế tạo vật liệu trên nền fibroin tơ tằm định hướng ứng dụng trong bảo quản nho sau thu hoạchKhóa luận Cử nhân Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

2. Trần Ngọc Thảo Nhi (2022), Nghiên cứu bảo quản thanh long sau thu hoạch bằng dung dịch fibroin-chitosanKhóa luận Cử nhân Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh

3. Nguyễn Phạm Thục Đoan (2022), Nghiên cứu xây dựng công thức bào chế và đánh giá gel acid salicylic ứng dụng trong mỹ phẩm, Khóa luận Cử nhân Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

4. Đoàn Nhựt Mai Anh (2022), Nghiên cứu xây dựng công thức bào chế và đánh giá đặc tính gel ibuprofen, Khóa luận Cử nhân Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

5. Trần Thị Mai Trinh (2022), Nghiên cứu khả năng đáp ứng sinh học của xương rồng Nopal định hướng ứng dụng trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe, Khóa luận Cử nhân Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

6. Nguyễn Thị Như Quỳnh (2023), Study on the extractions and characterization in Nopal cactus oriented in sunscreen gelKhóa luận Cử nhân Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

7. Huỳnh Thị Kim Pha (2023), Nghiên cứu bào chế gel điều trị mụn trứng cá và sẹo mụn chứa benzoyl peroxide, adapalene và sericin, Khóa luận Cử nhân Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

8. Nguyễn Ngọc Như (2023), Nghiên cứu bào chế kem chống nắng chứa titanium dioxide và fibroin, Khóa luận Cử nhân Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

9. Nguyễn Quốc Khánh (2023), Nghiên cứu khảo sát đặc tính gel hóa của fibroin ứng dụng trong chế phẩm điều trị mụn trứng cá, Khóa luận Cử nhân Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

10. Trần An Thuận (2023), Nghiên cứu đặc tính của salicylic acid kết hợp sericin ứng dụng trong mỹ phẩm, Khóa luận Cử nhân Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

11. Trần Gia Nghi (2023), Nghiên cứu bào chế dược phẩm điều trị mụn trứng cá từ benzoyl peroxide và adapalene kết hợp fibroin, Khóa luận Cử nhân Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

12. Nguyễn Minh Nhựt (2024), Nghiên cứu chế tạo vật liệu trên nền chitosan ứng dụng trong sơ cấp cứuKhóa luận Cử nhân Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

 

Giải thưởng:

Giải nhất, Cuộc thi Sản Phẩm Xanh 2019 (IU Green Product 2019), Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG-HCM